Kết quả tìm kiếm cho "thêm yêu quê hương"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2441
Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch với chủ đề “Hà Nam - Hành trình kết nối” do UBND tỉnh Hà Nam tổ chức ngày 18-10-2024 là sự kiện tiêu biểu trong khuôn khổ Tuần văn hóa, du lịch Hà Nam năm 2024.
Tin vui cho Việt Nam khi trong những ngày tháng Tư lịch sử, dọc dài đất nước đang rộn ràng vang lên những bài ca, giai điệu tự hào thì tại Paris (Pháp), Hội đồng Chấp hành UNESCO đã nhất trí ghi danh "Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân" của Việt Nam được công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Vì thế, những bài hát của nhạc sĩ như: "Hò kéo pháo", "Hà Nội-Huế-Sài Gòn", "Quảng Bình quê ta ơi", "Chào anh giải phóng quân, chào mùa xuân đại thắng", "Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng"... nghe càng thêm giá trị.
Sáng 22/4, Uỷ ban nhân dân quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) tổ chức buổi gặp mặt, tri ân 150 cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong quận Hoàn Kiếm tiêu biểu nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Tháng Ba âm lịch luôn mang đến những âm ba, sắc màu tươi mới. Đó là tiếng chim líu lo chuyền cành mỗi sớm; là màu nắng, màu lá, màu hoa; là những hương vị vừa quen, vừa lạ. Bởi thế tháng Ba không chỉ mang đến cảm xúc hân hoan mà còn đánh thức những khắc khoải, đợi mong, gọi về hoài niệm những ngày tháng cũ...
Đờn ca tài tử là hơi thở và tiếng lòng đậm tính dân gian của người dân Nam bộ. Giữa dòng chảy của thời đại, vẫn còn rất nhiều người hoạt động, duy trì hàng ngày, hàng tuần hoặc tháng ở ấp, xã, trung tâm học tập cộng đồng… Nhờ đó, họ có nơi để giao lưu học hỏi, thỏa mãn niềm đam mê của mình qua từng lời ca, giai điệu.
Hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội học tập, An Giang triển khai các hoạt động “Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam” lần thứ IV/2025. Qua đó, nhằm tôn vinh giá trị của sách, văn hóa đọc và là dịp lan tỏa tinh thần yêu sách, khơi dậy đam mê đọc sách trong cộng đồng, nhất là thế hệ trẻ.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Từ những con phố lung linh đèn lồng ở Hội An đến những bãi biển thanh bình tại Kiên Giang, các điểm đến này tiếp tục ghi dấu ấn nhờ bản sắc địa phương chân thật và chất lượng dịch vụ vượt mong đợi.
Những câu chuyện về chiến công của Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Nguyễn Xuân Liêm luôn là nguồn động viên to lớn cho người dân địa phương, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 88/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4 năm 2025.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Mờ sáng, khi tiếng gà gáy vang xa báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Mặt trời dần dần ló dạng, vươn những tia nắng đầu tiên xuyên qua màn sương mỏng. Trên những tán lá lúa còn đẫm hơi đêm, từng giọt sương tròn lấp lánh như những viên ngọc nhỏ, phản chiếu ánh ban mai dịu nhẹ. Hương lúa chín thoảng bay trong gió, hòa cùng mùi đất ẩm tạo nên không gian trong lành, tinh khôi. Cánh đồng quê như bừng tỉnh sau giấc ngủ dài, khoác lên mình vẻ đẹp bình yên và tràn đầy sức sống.